LÝ LỊCH KHOA HỌC
(Dành cho các cán bộ đăng ký chủ trì và tham gia thực hiện các đề tài KH&CN của ĐHQGHN)
1. Họ và tên: Nguyễn Hồi Loan | |||
2. Năm sinh: 1953 3. Giới tính: Nam | |||
4. Nơi sinh: Xuân Đỉnh – Từ Liêm – Hà Nội 5. Nguyên Quán: Xuân Đỉnh – Từ Liêm – Hà Nội | |||
6. Địa chỉ liên hệ: Điện thoại: NR. Mobile 0912048484 Fax:................ Email: nguyenhoiloan@gmail.com | |||
7. Học hàm, học vị: Năm được phong PGS: 2006 Nơi phong: Hà Nội | |||
8. Cơ quan công tác: Tên cơ quan: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn , Đại học Quốc Gia Hà Nội. Bộ môn, Khoa: Công tác xã hội, khoa Xã hội học Địa chỉ Cơ quan: 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 024 38 582 540 Fax: 024 35 581 827 Email: | |||
9. Quá trình đào tạo |
|||
Bậc đào tạo |
Nơi đào tạo |
Chuyên môn | Năm tốt nghiệp |
Đại học | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 | Tâm lý-Giáo dục | 1979 |
Thạc sĩ | |||
Tiến sĩ | Đại học Tổng hợp Masaryk – Brno. Cộng hòa Séc | Tâm lý học | 1993 |
TSKH | |||
10. Các khoá đào tạo khác (nếu có) | |||
Văn Bằng | Tên khoá đào tạo | Nơi đào tạo | Thời gian đào tạo |
11. Trình độ ngoại ngữ | ||
Tên ngoại ngữ | Trình độ sử dụng (trung bình, khá, tốt) | Chứng chỉ (ghi rõ tên chứng chỉ) |
Tiếng Séc | Tốt | |
Tiếng Nga | khá |
12. Quá trình công tác |
||||||||||||||||||
Thời gian(Từ năm ... đến năm...) |
Vị trí công tác |
Cơ quan công tác |
Địa chỉ Cơ quan |
|||||||||||||||
1970-1972 | Sinh viên | Khoa Toán . Đại học Sư phạm Hà Nội | Cầu Giấy, HN | |||||||||||||||
1972-1975 | Bộ đội | Quân đội nhân dân Việt Nam | ||||||||||||||||
1975-1979 | Sinh viên | Khoa Tâm lý – Giáo dục. Đại học SPHN | Cầu Giấy, HN | |||||||||||||||
1979-1988 | Cán bộ nghiên cứu | Viện Khoa học Giáo dục VN | 101 Trần Hưng Đạo, HN | |||||||||||||||
1988 - 1999 | Học Tiếng Séc | Đại học Ngoại ngữ HN | Thanh Xuân, Hà Nội | |||||||||||||||
1999- 1993 | Nghiên cứu sinh | Đại học Tổng hợp Masaryk – Brno, Cộng hòa Séc | ||||||||||||||||
1993-1996 | Thực tập sinh sau tiến sĩ | Viện Tâm lý học, Đại học Masaryk, Brno, CH Séc | ||||||||||||||||
1996 đến nay | Giảng viên, nguyên chủ nhiệm khoa Tâm lý học. Nay hiện là Chủ nhiệm bộ môn CTXH | Trường Đại học KHXHNV ĐHQGHN | 336, Nguyễn Trãi Thanh Xuân, Hà Nội | |||||||||||||||
13. Sách, sách chuyên khảo, giáo trình (Tên tác giả; tên sách, giáo trình; NXB; năm xuất bản) 1. Tâm lý học Pháp lý, Giáo trình Nxb ĐHQGHN, 2004. Chủ biên 2. Hệ thống văn bản và tài liệukỹ thuật hướng dẫn bảo vệ môi trường trong các cơ sở bảo trọ xã hội, Sách, Nxb Thông tin và Truyền thông, 2011. Tham gia biên soạn 3. Hướng dẫn triển khai đề án trợ giúp xã hội và phục hồi chức năng cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng, Sách, Nxb Thông tin và Truyền thông, 2011. Tham gia biên soạn 4. Công tác xã hội bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình, Giáo trình, Nxb LĐXH, 2012. tham gia biên soạn. 5. Công tác xã hội trợ giúp người cao tuổi, Giáo trình, Nxb LĐXH, 2012. Tham gia biên soạn. 6. Quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy, Nxb LĐXH, 20134. Chủ biên. 7. Công tác xã hội với người khuyết tật, Nxb ĐHQGHN, 2013. Tham gia biên soạn. 8. Công tác xã hội đại cương, Giáo trình, Nxb ĐHQGHN, 2014. Chủ biên. 9. Hội chứng tự kỷ ở trẻ em tại cộng đồng (Phát hiện sớm, chẩn đoán và can thiệp ban đầu), Sách, NXB LĐXH, 2015, Chủ biên. 10. Giá trị của Phật giáo đối với Công tác xã hội trong xu thế toàn cầu hóa, Sách , Nxb ĐHQGHN, 2015, Chủ biên. 11. From Western – rooted Professional Social Work to Buddhist Social Work, Sách, Nxb Gakubunsha, 2017. Tham gia biên soạn. 12. Vietnam Buddhism: From Charity to Buddhist Social Work. Sách, Nxb Gakubunsha. 2017. Chủ biên. 13. Hành vi con người và Môi trường xã hội. Giáo trình, Nxb ĐHQGHN, 2018. Chủ biên. | ||||||||||||||||||
14. Các công trình khoa học đã công bố 14.1. Số bài đăng trên các tạp chí quốc tế ISI/SCOPUS: 14.2. Số bài báo đăng trên các tạp chí quốc tế không thuộc ISI/SCOPUS: 14.3. Số bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nước: 14.4. Số báo cáo tham gia các Hội nghị khoa học Quốc tế: 14.5. Số báo cáo tham gia các Hội nghị khoa học trong nước: 14.6. Liệt kê đầy đủ các công bố nêu trên từ trước đến nay theo thứ tự thời gian, ưu tiên các dòng đầu cho 5 công trình tiêu biểu, xuất sắc nhất (tên tác giả, năm xuất bản, tên công trình, tên tạp chí, volume, trang số): 1. Động cơ học tập của sinh viên trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN .Tạp chí Tâm lý học 2/2003, Tác giả. 2. Một số đặc điểm tâm lý của người nông dân Việt Nam ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình hội nhập kinh tế. Tạp chí Tâm lý học 7/2005, Tác giả. 3. Niềm tin về đạo Phật của sinh viên trường ĐHKHXH&NV-ĐHQGHN. Tạp chí Tâm lý học 9/2005, Tác giả. 4. Quan điểm của các cô gái Việt Nam, lấy chồng Đài Loan, Tạp chí Tâm lý học 2/2006, Tác giả. 5. Niềm tin trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt, Tạp chí Tâm lý hoạc, 4/2006, Tác giả. 6. Ảnh hưởng của định kiến xã hội tới hành vi tái nghiện của thanh niên sau cai nghiện tại trung tâm 05-06 Ba Vì, Hà Nội. Tạp chí Tâm lý học 5/2006. Tác giả. 7. Vấn đề lao động sớm của trẻ em nông thôn trong quá trình chuyển đổi. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt –Pháp tại ĐHKHXHNV, 2016, Tác giả. 8. Trí tuệ cảm xuác của sinh viên ĐHQGHN . Tạp chí Tâm lý học, 11/2007. Tác giả. 9. Tiếp cận nhận thức-hành vi trong công tác xã hội với thanh thiếu niên đang cai nghiện ma túy. Hội thảo quốc tế Việt – Mĩ tại ĐHKHXHNV, 2008, Tác giả. 10. Rối nhiễu tâm lý của trẻ em vị thành niên ở các gia đình Hà Nội trong thời kỳ chuyển đổi kinh tế. Hội thảo quốc tế Việt – Pháp tại ĐHKHXHNV, 2008. Tác giả. 11. Niềm tin vào thờ cúng tổ tiên và ảnh hưởng của nó đến lối sống của người dân Hà Nội trong thời kỳ hội nhập văn hóa. Hội Thảo quốc tế Việt Nam học lần 1, Hà Nội. 2008. Tác giả. 12. Phật giáo Công tác xã hội, Hội thỏa quốc tế chấu Á-Thái Bình Dương, tại Nhật Bản, 2011. Tác giả. 13. Tiếp cận Phật giáo với công tác xã hội ở việt Nam. Hội thảo quốc tế tại ĐHKHXHNV, 2011, Tác giả. 14. Cơ sở tâm lý học để tạo nên sự tương đồng của các hoạt động xã hội ở Phật giáo với Công tác xã hội . Tạp chí Tâm lý học Xã hội, 10/2013. Tác giả. 15. Hiểu và áp dụng đúng lý thuyết phân tâm vào trong CTXH, Tạp chí TLHXH, 1/2014. Tác giả 16. Trắc ẩn – Cơ sở của Phật giáo công tác xã hội ở Việt Nam. Tạp chí TLHXH, 2015. Tác giả. 17. Tiếp cận Phật giáo với Công tác xã hội ở Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo quốc tế : 20 năm khoa XHH, thành tựu và thách thức 11/2011. Tác giả. 18. Tính thực tiễn và tính tâm linh trong công tác xã hội ở Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế : Nâng cáo tính chuyên nghiệp CTXHvì sự phát triển và hội nhập 11/2013. Tác giả. | ||||||||||||||||||
15. Bằng sở hữu trí tuệ đã được cấp: | ||||||||||||||||||
TT | Tên và nội dung văn bằng | Số, Ký mã hiệu | Nơi cấp | Năm cấp | ||||||||||||||
1 | ||||||||||||||||||
2 | ||||||||||||||||||
… | ||||||||||||||||||
16. Sản phẩm được ứng dụng, chuyển giao: 16.1 Số luợng sản phẩm KH&CN ứng dụng ở nước ngoài: 16.2 Số lượng sản phẩm KH&CN ứng dụng trong nước: 16.3 Liệt kê chi tiết các sản phẩm vào bảng sau: | ||||||||||||||||||
TT | Tên sản phẩm | Thời gian, hình thức, quy mô, địa chỉ áp dụng | Công dụng | |||||||||||||||
1 | Tâm lý học Pháp lý, Giáo trình Nxb ĐHQGHN, 2004. Chủ biên | Từ 2004 đến nay, đào tạo chính quy, ĐHKHXHNV và một số dơn vị đào tạo khác | Giáo trình | |||||||||||||||
2 | Hệ thống văn bản và tài liệukỹ thuật hướng dẫn bảo vệ môi trường trong các cơ sở bảo trợ xã hội, Sách, Nxb Thông tin và Truyền thông, 2011. Tham gia biên soạn | Tài liệu hướng dẫn của Cục BTXH, Bộ LĐTBXH từ 2011 đến nay. | Hướng dẫn địa phương thực hiện | |||||||||||||||
3 | Công tác xã hội bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình, Giáo trình, Nxb LĐXH, 2012. tham gia biên soạn. | Từ 2012 đến nay, đào tạo chính quy, ĐHKHXHNV và một số dơn vị đào tạo khác | ||||||||||||||||
4 | Công tác xã hội trợ giúp người cao tuổi, Giáo trình, Nxb LĐXH, 2012. Tham gia biên soạn. | Từ 2012 đến nay, đào tạo chính quy, ĐHKHXHNV và một số dơn vị đào tạo khác | ||||||||||||||||
5 | Quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy, Nxb LĐXH, 2013. Chủ biên | Từ 2013 đến nay, đào tạo chính quy, ĐHKHXHNV và một số dơn vị đào tạo khác | ||||||||||||||||
6 | Công tác xã hội với người khuyết tật, Nxb ĐHQGHN, 2013. Tham gia biên soạn. | Từ 2013 đến nay, đào tạo chính quy, ĐHKHXHNV và một số dơn vị đào tạo khác | ||||||||||||||||
7 | Công tác xã hội đại cương, Giáo trình, Nxb ĐHQGHN, 2014. Chủ biên. | Từ 2014 đến nay, đào tạo chính quy, ĐHKHXHNV và một số dơn vị đào tạo khác | ||||||||||||||||
8 | Hội chứng tự kỷ ở trẻ em tại cộng đồng (Phát hiện sớm, chẩn đoán và can thiệp ban đầu), Sách, NXB LĐXH, 2015, Chủ biên. | Tài liệu hướng dẫn nhân viên CTXH tại cơ sở Đến nay vẫn sử dụng | ||||||||||||||||
9 | Giá trị của Phật giáo đối với Công tác xã hội trong xu thế toàn cầu hóa, Sách , Nxb ĐHQGHN, 2015, Chủ biên. | Từ 2015 đến nay, tài liệu phục vụ nghiên cứu chuyên đề Nghiên cứu sinh, nay vẫn đang sử dụng tại ĐHKHXHNV | ||||||||||||||||
10 | From Western – rooted Professional Social Work to Buddhist Social Work, Sách, Nxb Gakubunsha, 2017. Tham gia biên soạn. | Tài liệu phổ biến cho 10 nước châu Á tham gia đề án Nghiên cứu Phật giáo Công tác xã hội | ||||||||||||||||
11 | Vietnam Buddhism: From Charity to Buddhist Social Work. Sách, Nxb Gakubunsha. 2017. Chủ biên. | Tài liệu phổ biến cho 10 nước châu Á tham gia đề án Nghiên cứu Phật giáo Công tác xã hội | ||||||||||||||||
12 | Hành vi con người và Môi trường xã hội. Giáo trình, Nxb ĐHQGHN, 2018. Chủ biên. | Từ 2018 đến nay, đào tạo chính quy, ĐHKHXHNV và một số dơn vị đào tạo khác | ||||||||||||||||
17. Các đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia 17.1 Nhiệm vụ KH&CN đã và đang chủ trì | ||||||||||||||||||
Tên nhiệm vụ/Mã số | Thời gian (bắt đầu - kết thúc) | Cơ quản quản lý nhiệm vụ, thuộc Chương trình (nếu có) | Tình trạng nhiệm vụ (đã nghiệm thu/ chưa nghiệm thu/ không hoàn thành) | |||||||||||||||
Tets tâm lý học đại cương | 2000- 2002 | Đại học quốc gia Hà Nội | Đã nghiệm thu | |||||||||||||||
Trí tuệ cảm xúc của sinh viên các lớp chất lượng cao thuộc trường ĐHKHXHNV và ĐHKHTN - ĐHQGHN | 2005-2007 | Đại học quốc gia Hà Nội | Đã nghiệm thu | |||||||||||||||
Giáo dục nghề cho sinh viên ĐHQG Hà Nội | 2008-2010 | Đại học quốc gia Hà Nội | Đã nghiệm thu | |||||||||||||||
Sự tham gia của Phật giáo vào công tác xã hội ở VN hiện nay | 2011- 2013 | Đại học quốc gia Hà Nội | Đã nghiệm thu | |||||||||||||||
Vai trò của vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ phục vụ suiự nghiệp CNH và HĐH đất nước | 2013-2015 | Cấp Nhà nước | Đã nghiệm thu | |||||||||||||||
Định hướng hoàn thiện chính sách an sinh xã hội ở nước ta trong điều kiện mới | 2013-2015 | Cấp Nhà nước | Đã nghiệm thu | |||||||||||||||
Thực hiện quyền an sinh xã hội thông qua công tác xã hội chuyên nghiệp | 2018-2021 | Cấp Nhà nước | Đangn thực hiện | |||||||||||||||
17.2 Nhiệm vụ KH&CN đã và đang tham gia với tư cách thành viên | ||||||||||||||||||
Tên/ Mã số | Thời gian (bắt đầu - kết thúc) | Cơ quan quản lý nhiệm vụ, thuộc Chương trình (nếu có) | Tình trạng nhiệm vụ (đã nghiệm thu/ chưa nghiệm thu/ không hoàn thành) | |||||||||||||||
18. Giải thưởng về KH&CN trong và ngoài nước | ||||||||||||||||||
TT | Hình thức và nội dung giải thưởng | Tổ chức, năm tặng thưởng | ||||||||||||||||
1 | Vinh danh là người đề xuất ý tưởng và đi đầu thực hiện nghiên cứu và có nhiều thành tích nghiên cứu Phật giáo CTXH của 10 nước châu Á | Trường ĐH Shokutoku – Nhật Bản 2006 | ||||||||||||||||
2 | ||||||||||||||||||
… | ||||||||||||||||||
19. Quá trình tham gia đào tạo SĐH 19.1 Số lượng tiến sĩ đã đào tạo: 7 19.2 Số lượng NCS đang hướng dẫn: 2 19.3 Số lượng thạc sĩ đã đào tạo:......................................... 19.4 Thông tin chi tiết: | ||||||||||||||||||
TT | Họ tên nghiên cứu sinh | Tên luận án của NCS (đã bảo vệ luận án TS hoặc đang làm NCS) | Vai trò hướng dẫn (chính hay phụ) | Thời gian đào tạo | Cơ quan công tác của TS, NCS, địa chỉ liên hệ (nếu có) | |||||||||||||
1 | Nguyễn Đình Mạnh | Xung đột tâm lý trong tình yêu nam nữ của sinh viên | HD2 | 2002-2005 | ||||||||||||||
2 | Trần Thị Tú Quyên | Kỹ năng giải quyết các tình huống quản lý của học viên học viện chính trị khu vực 1 | HD2 | 2002-2006 | ||||||||||||||
3 | Đinh Thị Mai | Kỹ năng tuyên truyền bằng lời tư tưởng HCMvề đạo đức của báo cáo viên | HD2 | 2008-2013 | ||||||||||||||
4 | Nguyễn Thị Hải Yến | Niềm tin tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người dân TP. Hà Nội | HD chính | 2008-2013 | ||||||||||||||
5 | Nguyễn Hữu Toàn | Tự ý thức về hành vi phạm tội và hành vi chấp hành hình phạt tù của phạm nhân | HD chính | 2009-2014 | ||||||||||||||
6 | Nguyễn Hiệp Thương | Kỹ năng tham vấn gia đình có trẻ em tự kỷ | HDS chính | 2012-2016 | ||||||||||||||
7 | Nguyễn Bá Phu | Kỹ năng quản lý cảm xúc lo âu trong hoạt động học tập cuả sinh viên ĐH Huế | HD chính | 2013-2016 | ||||||||||||||
8 | Đỗ Duy Hưng | Đặc trưng tâm lý của tín đồ thờ Mẫu ở vùng châu thổ Bắc bộ | HD chính | 2016-2019 | ||||||||||||||
9 | Đặng Thị Huyền Oanh | Mô hình CTXH trường học đối với sinh viên THCS tại thành phố Hà Nội | HD chính | 2016- 2019 | ||||||||||||||
Họ tên thạc sĩ | Tên luận văn của các thạc sĩ đã bảo vệ thành công) | Thời gian đào tạo | Cơ quan công tác của học viên, địa chỉ liên hệ (nếu có) | |||||||||||||||
1 | Phạm Thị Yến | Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em vị thành niên tại các gia đình hiện nay | Hướng dẫn chính | 2012 | ||||||||||||||
2 | Đinh Thị Thủy | Mặc cảm tự ti của người khuyết tật trong quá trình hòa nhập xã hội | Hướng dẫn chính | 2011-2013 | ||||||||||||||
3 | Nguyễn Thu Trang | Quá trình ra quyết định của bệnh nhân tâm thần trong mô hình phục hồi chức năng | Hướng dẫn chính | 2013 | ||||||||||||||
4 | Nguyễn Thị Thanh Tâm | Hoàn thiện mô hình CTXH hỗ trợ trẻ tự kỷ thích nghi với quá trình hòa nhập tại trường tiểu học của TT Hand in Hand | Hướng dẫn chính | 2013 | ||||||||||||||
5 | Phạm Thị Yến | Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em vị thành niên tại các gia đình hiện nay | Hướng dẫn chính | 2011-2013 | ||||||||||||||
6 | Vũ Tuấn Nam | Động cơ mua bán và sử dụng các chất ma túy của phạm nhân trại giam Z30-Cục V26, Bộ Công an | Hướng dẫn chính | 2003-2005 | ||||||||||||||
7 | Nguyễn Thị Hạnh Ngọc | Kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm của sinh viên trường cao đẳng sư phạm Bắc Ninh | Hướng dẫn chính | 2004-2005 | ||||||||||||||
8 | Đoàn Thị Thanh Huyền | Nghiên cứu hành vi phạm pháp của trẻ em vị thành niên dưới góc độ gia đình | Hướng dẫn chính | 2004-2005 | ||||||||||||||
9 | Phạm văn Huệ | Sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên Trường ĐEHKHXH&NV | Hướng dẫn chính | 2009-2010 | ||||||||||||||
10 | Đào Thị Diệu Linh | Nghiên cứu một số trở ngại tâm lý ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh | Hướng dẫn chính | 2004-2005 | ||||||||||||||
11 | Phạm Thị Phương Nguyên | Ảnh hưởng của tôn giáo tới hoạt động giao tiếp của thiếu niên xứ Kẻ Sặt | Hướng dẫn chính | 2004-2005 | ||||||||||||||
12 | Đỗ Thị Ngọc Chi | Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT trên địa bàn TP. Hải Phòng | Hướng dẫn chính | 2012 | ||||||||||||||
13 | Tô Thị Huơng | Ứng dụng phuơng pháp CTXH nhóm nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ tại trường mầm non tư thục Ánh Sao Mai-Hà Nội | Hướng dẫn chính | 2014 | ||||||||||||||
14 | Phạm Văn Đồng | Mô hình hỗ trợ giảm hại và hòa nhập cộng đồng cho người hoạt động mại dâm tại tỉnh Quảng Ninh | Hướng dẫn chính | 2014 | ||||||||||||||
15 | Lê Thị Cẩm Tú | Kỳ thị xã hội đối với nguời đồng tính nữ ở Việt Nam hiện nay | Hướng dẫn chính | 2014 | ||||||||||||||
16 | Trần Thị Hà | Mô hình giáo dục hòa nhập cho trẻ khiếm thính tại Trường Phổ thông cơ sở Xã Đàn - HN | Hướng dẫn chính | 2014 | ||||||||||||||
17 | Nguyễn Thị Diệu | Thực trạng việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp (nghiên cứu trường hợp trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh) | Hướng dẫn chính | 2016 | ||||||||||||||
18 | Trần Thị Hồng | Vận dụng phương pháp Floortime nhằm nâng cao tương tác giữa trẻ tự kỷ với cha mẹ tại gia đình | Hướng dẫn chính | 2016 | ||||||||||||||
19 | Nguyễn Thị Loan | Vận dụng phương pháp ABC vào can thiệp trị liệu nhận thức và hành vi cho trẻ tự kỷ | Hướng dẫn chính | 2016 | ||||||||||||||
NHỮNG THÔNG TIN KHÁC VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG KH&CN | ||||||||||||||||||
Tham gia các tổ chức hiệp hội ngành nghề; thành viên Ban biên tập các tạp chí khoa học trong và ngoài nước; thành viên các hội đồng quốc gia, quốc tế; ... | ||||||||||||||||||
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ |
NGƯỜI KHAI(Họ tên và chữ ký)
PGS.TS. Nguyễn Hồi Loan |
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn