THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ
1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Vũ Phương Ly
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 27/12/1981
4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: Quyết định công nhận đề tài và người hướng dẫn luận án tiến sĩ số 1763/QĐ-SĐH ký ngày ngày 30 tháng 12 năm 2011 của Hiệu trưởng Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Quyết định về việc thay đổi đề tài luận án cho nghiên cứu sinh số 246/QĐ-SĐH ký ngày 26 tháng 2 năm 2013 của Hiệu trưởng trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn.
7. Tên đề tài luận án: Vấn đề giới trong bối cảnh của biến đổi khí hậu (nghiên cứu trường hợp tại xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, Tỉnh Nam Định).
8. Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 62.31.30.01
9. Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Hữu Minh và PGS. TS Nguyễn Thị Kim Hoa
10. Tóm tắt kết quả mới của luận án:
Trên cơ sở hệ thống hóa các nghiên cứu lý luận về giới và biến đổi khí hậu, luận án phân tích tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) đến quan hệ giới trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp ở địa phương, từ đó xây dựng các hiểu biết tối hơn về tác động của BĐKH đến bình đẳng giới.
Luận án phân tích tác động của BĐKH đến quan hệ giới trong các hoạt động ứng phó phi sản xuất, trong đó bao gồm sự tham gia của phụ nữ trong các hoạt động ứng phó với BĐKH ở cấp cộng đồng.
Luận án đóng góp vào việc kiểm chứng các luận điểm xã hội học liên quan đến giới và BĐKH trong một bối cảnh nghiên cứu cụ thể ở Việt Nam, từ đó đóng góp bổ sung thêm vào các phân tích và thông tin nghiên cứu xã hội học về giới, BĐKH và môi trường.
Luận án đưa ra các đề xuất nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong các chính sách và chương trình can thiệp ứng phó với BĐKH.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Chính quyền địa phương tỉnh Nam Định, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ Tài nguyên thiên nhiên và môi trường, Bộ Phát triển nông nghiệp và phát triển nông thôn, Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam có thể tham khảo vì đây là các cơ quan chính quyền đang có các can thiệp về các vấn đề bình đẳng giới và biến đổi khí hậu,
các trường đại học, các tổ chức phi chính phủ địa phương và các tổ chức quốc tế đang làm việc về vấn đề giới và biến đổi khí hậu có thể sử dụng như một tài liệu tham khảo.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Tác động của BĐKH đối với các sức ép tinh thần đối với phụ nữ do gánh nặng công việc không được trả công phát sinh từ các tác động của BĐKH.
13. Các công trình đã công bố liên quan đến luận án:
Vũ Phương Ly và Lan Hương (2014), “Phụ nữ nông thôn”, Tạp chí nghiên gia đình và xã hội (9), tr.53-64.
Vũ Phương Ly (2016), “Giới trong chương trình nghị sự toàn cầu về giới và biến đổi khí hậu”, Tạp chí nghiên gia đình và xã hội (1), tr.37-45.
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full name: Vu Phuong Ly 2. Sex: Female
3. Date of birth: 27th December 1981 4. Place of birth: Ha Noi
5. Admission decision number: Decision no. 1763/QĐ-SĐH Dated 30th December 2011 of the Rector of the University of Social Science and Humanities on the approval of the doctoral thesis name and the group of academic supervisors.
6. Changes in academic process: Decision no. 246/QĐ-SĐH dated 26th Febuary 2013 of the Rector of the University of Social Science and Humanities on the approval of the adjustment of the doctoral thesis name.
7. Official thesis title: Gender issues in the context of climate change (a case study in Giao Xuan commune, Giao Thuy district, Nam Dinh province)
8. Major: Sociology Code: 62.31.30.01
9. Supervisors: Professor, Doctor Nguyen Huu Minh, Associate Professor, Doctor Nguyen Thi Kim Hoa
10. Summary of new findings of the thesis:
Based on the systematization of theoretical research on gender and climate change, the thesis analyzed the impact of climate change to productive activities in agriculture from gender perspective to better understand on the impact of climate change to gender equality.
The thesis analyzed the impact of climate change to gender relation in non-productive activities, including the participation of women in climate change adaptation activities at community level.
The thesis contributed to examine theoretical conclusion on gender and climate change issues in the context of Viet Nam, thus, contribute for analysis and information for the sociological studies on gender and climate change.
The thesis proposed recommendations to promote substantive gender equality through the development and implementation of policies and programs on climate change.
11. Practical applicability:
The thesis can contribute directly to the current interventions on gender and climate change in Nam Dinh province. It can contribute to the current interventions of Ministry of Labour, Invalids and Social Affairs as the state management agency on gender equality, Ministry of National Resource and Environment and Ministry of Agricultural and Rural Development as well as Viet Nam Women’s Union that contribute to gender equality and climate change. These institutions can use the results of this thesis to better understanding on the gender and climate change issues in a commune in Viet Nam, and thus, pay more attention to gender mainstreaming in climate change adaptation.
The thesis can be a reference document for universities, local non-governmental organizations and international organizations working on gender equality and climate change.
12. Further research direction:
The impact of climate change to mental stresses of women due to the additional burden of unpaid care work.
13. Thesis-related publications:
Vu Phuong Ly and Lan Huong (2014), “Rural women in Viet Nam”, The Vietnam Journal of Family and Gender studies (9), pp. 53-64.
Phuong Ly (2016), “Gender equality in the global climate change agenda”, The Vietnam Journal of Family and Gender studies (1), pp. 37-45.
Tác giả: SOW
Nguồn tin: ussh.vnu.edu.vn
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn