1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Phạm Thị Kim Xuyến 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 03/12/1975 4. Nơi sinh: Thái Bình
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: quyết định số 2213/2011/QĐ-XHNV- SĐH của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội ký ngày 21 tháng 11 năm 2011
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
- Điều chỉnh tên luận án lần 1: Quyết định số 245/QĐ- SĐH ngày 26/02/2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
- Điều chỉnh tên luận án lần 2: Quyết định số 1464/QĐ- XHNV ngày 30/5/2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
7. Tên đề tài luận án: Biến đổi cơ cấu lao động, việc làm của người dân khu vực thu hồi đất nông nghiệp ( Nghiên cứu tại xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Hà Nội và xã Thiện Kế, huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc)
8. Chuyên ngành: Xã hội học
9. Mã số: 62310301
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Bích San
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
- Trong luận án đã mô tả sự biến đổi cơ cấu lao động, việc làm ở khu vực thu hồi đất nông nghiệp, với sự áp dụng các lý thuyết biến đổi xã hội, lý thuyết di động xã hội, lý thuyết thị trường lao động và phương pháp điều tra Xã hội học, bước đầu được thể hiện một cách có căn cứ khoa học và tương đối hệ thống.
- Khi thu hồi đất nông nghiệp nhiều hộ gia đình nông dân rơi vào trạng thái bị động, khó khăn trong việc chuyển đổi nghề nghiệp. Tuy nhiên, qua nghiên cứu luận án phát hiện nhiều hộ gia đình nông dân đã nhanh nhạy, chủ động, sáng tạo để chuyển đổi nghề nghề và thích nghi với sự hụt hẫng, rủi ro do tác động của việc thu hồi đất sản xuất.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
- Kết quả nghiên cứu của luận án là nguồn tài liệu tham khảo, phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập về Xã hội học lao động, Xã hội học Nông thôn, Biến đổi xã hội.
- Các giải pháp đưa ra trong luận án có thể được vận dụng cho các khu vực có thu hồi đất nông nghiệp, chuyển đổi sinh kế tại các địa phương.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
- Nghiên cứu này gợi mở ra các nghiên cứu mới từ chiều hướng tác động của chính sách kinh tế, xã hội đến quá trình biến đổi cơ cấu lao động, việc làm nói chung và đặc biệt ở khu vực có thu hồi đất nông nghiệp.
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:
- Phạm Thị Kim Xuyến (2017), Các yếu tố nhân khẩu xã hội tác động đến chuyển đổi cơ cấu lao động, việc làm của nông dân khu vực thu hồi đất nông nghiệp", Tạp chí Lao động và Công đoàn (615), tr.42- 43,
- Phạm Thị Kim Xuyến (2016), “Biến đổi cơ cấu lao động, việc làm ở khu vực thu hồi đất nông nghiệp”, Tạp chí Lao động và Công đoàn (610), tr.42- 43,
- Phạm Thị Kim Xuyến (2015), “Quán triệt quan điểm của Karl Mark và Friedrich Engels về chính sách đối với lao động”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Công đoàn (2), tr.27- 29,
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full name: Pham Thi Kim Xuyen 2. Sex: Female
3. Date of birth: 03/12/1975 4. Place of birth: Thai Binh
5. Admission decision number 2213/2011/ QD-XHNV-SĐH Dated 21 November 2011 by Rector of University of Social Sciences and Humanities, VNU.
6. Changes in academic process:
- The first time: Adjusting the thesis title according to the decision no. 245 / QD-XHNV on February 26, 2013 by Rector of University of Social Sciences and Humanities, VNU.
- The second time: Adjusting the thesis title according to the decision no. 1464 / QD-XHNV on May 30, 2018 by Rector of University of Social Sciences and Humanities, VNU.
7. Official thesis title: Changing labor structure and employment of people in agricultural land recovery areas (Research in Ngoc My commune, Quoc Oai district, Hanoi and Thien Ke commune, Binh Xuyen district, Vinh Phuc)
8. Major: Sociology
9. Code: 62310301
10. Supervisors: Assoc. Prof. Dr Pham Bich San
11. Summary of new findings of the thesis:
- In the dissertation, the change of labor structure and employment in agricultural land acquisition area, with the application of social change theories, social mobility theory, labor market theory and methods of sociological investigation, initially expressed in a scientific and relatively systematic way.
- When recovering agricultural land, many farmer households fall into a passive state and face difficulties in changing their careers. However, through research, the thesis found that many farmer households were quick, proactive and creative to change their careers and adapt to the shortcomings and risks due to the impact of land acquisition.
12. Practical applicability, if any:
- The research results of the thesis are references, serving research, teaching and learning about labor sociology, rural sociology, social change.
- The solutions given in the thesis can be applied to areas with agricultural land acquisition, livelihood conversion in localities.
13. Futher research directions, if any:
This study suggests new studies from the impact of economic and social policies on the process of changing labor and employment structure in general and especially in areas where agricultural land is recovered.
14. Thesis – related publication
- Pham Thi Kim Xuyen (2017), "Social demographic factors impact on changing labor structure, employment of farmers in agricultural land recovery areas", Labor and Trade Journal (615) , pp.42-43.
- Pham Thi Kim Xuyen (2016), "Changing labor structure, employment in agricultural land recovery area", Labor and Trade Journal (610), pp.42-43.
- Pham Thi Kim Xuyen (2015), "Thoroughly grasp the views of Karl Mark and Friedrich Engels on policies for labor", Journal of Trade Union Scientific Research (2), pp.27 – 29,
Tác giả: SOW
Nguồn tin: ussh.vnu.edu.vn
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn