TTLA: Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại Ba Vì – Hà Nội

Thứ ba - 29/05/2018 15:49

 THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ

1. Họ và tên  nghiên cứu sinh: Nguyễn Hồng Linh               

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 25/10/1977                                                            

4. Nơi sinh: Hải Dương

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: Số 3216/2014/QĐ-XHNV- SĐH, ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận án: Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại Ba Vì – Hà Nội

8. Chuyên ngành: Xã hội học                                          Mã số: 62.31.03.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Mai Thị Kim Thanh và TS. Nguyễn Hải Hữu

10. Tóm tắt kết quả mới của luận án:

(1). Luận án đã vận dụng và tiếp cận mới theo hướng xã hội học giới để làm sáng tỏ mối quan hệ biện chứng giữa lý thuyết và thực tiễn, qua đó lý giải những thuận lợi và khó khăn hiện nay của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình.

(2) Bằng việc kết hợp sử dụng các phương pháp điều tra định lượng và định tính của Xã hội học, luận án đã chỉ ra thực trạng của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình.

(3) Luận án đã phân tích được các yếu tố tác động đến vai trò của phụ nữ trong phát triển  kinh tế hộ gia đình

(4) Luận án đã đề xuất một số biện pháp, kiến nghị nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

(1) Các cơ quan, ban ngành, tổ chức chính quyền Ba Vì có thể tham khảo để bổ sung và hoàn thiện chính sách tại địa phương.

(2) Kết quả nghiên cứu của luận án có thể được dùng làm tài liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu, tham khảo, giảng dạy và học tập môn xã hội học gia đình và giới, xã hội học nông thôn, xã hội học kinh tế tại các trường đại học và cao đẳng.

(3) Cung cấp cho người đọc một bức tranh tổng thể về vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ và nêu lên các yếu tố tác động tới sự đóng góp của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Đánh giá sự biến đổi của vai trò giới trong phát triển kinh tế hộ gia đình qua các thời kỳ phát tiển kinh tế, văn hóa, xã hội khác nhau ở một số địa phương.

13. Các công trình đã công bố liên quan đến luận án:

Vũ Thị Cúc, Nguyễn Hồng Linh (2016), “Công việc gia đình và địa vị của người phụ nữ”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới (3), tr. 53-63.

Nguyễn Hồng Linh (2017), “Về Vai trò của phụ nữ trong kinh tế hộ gia đình (nghiên cứu trường hợp tại Ba Vì – Hà Nội)”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội (4), tr 31 -38.

Nguyễn Hồng Linh ( 2017), “Ý nghĩa của Thuyết tương tác biểu trưng trong nghiên cứu vai trò phụ nữ và phát triển kinh tế hộ gia đình” , Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội ( 6), tr. 57 – 63.

 

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1 Full name: Nguyen Hong Linh                            2. Sex: Female            

3. Date of birth: October 25, 1977                        4. Place of birth: Hai Duong

5. Admission decision number: no.3216/QĐ-XHNV-SĐH.Dated: December 30th, 2014 of the President of Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes in academic process:  Nothing

7. Official thesis title: The role of women in household economic development in Ba Vi – Hanoi.

8. Major: Sociology                                                  Code: 62.31.03.01

9. Supervisors: Associate Professor, Doctor Mai Thi Kim Thanh and Doctor Nguyen Hai Huu

10. Summary of new findings of the thesis:

(1) The research adopted new gender-sociology oriented approach to point out the relationship between theory and practice, explaining the current advantages and disadvantages that women are experiencing in household economic development.

(2) By using mixed methods of quantitative and qualitative sociology, the thesis reflects the current role of women in household economic development.

(3) The thesis analyzed the factors influencing on the role of women in household economic development.

(4) The thesis has proposed a number of recommendations and proposals to improve the role of women in household economic development in Ba Vi – Hanoi.

11. Practical applicability, if any:

1/ Ba Vi authorities and agencies may refer to supplement and improve the local policy.

2/ The research findings can be used as references for the future research, lecture in sociology in family and gender, rural sociology and economic in universities and colleges.

3/ Giving a comprehensive picture of the women’s role in household economic development and the influential factors on women’s involvement in household economic development.

12. Further research direction, if any:

Assess the change in gender role in household economic development in different socio-economic, cultural periods in some provinces.

13. Thesis - related publicaitons :

Vu Thi Cuc, Nguyen Hong Linh (2016), “Household chores and the social status of the women”, Family and Gender Research magazine ( 3), pp. 53-63.

Nguyen Hong Linh (2017), “The role of women in household economic development ( in Ba Vi – Hanoi)” – Social and science information magazine (4), pp. 31 -38.

Nguyen Hong Linh (2017), “The implication of symbolic interaction theory in the research of the role of women in household economic development” ,TSociology and Human Resource Magazine ( 6), pp. 57 – 63.

Tác giả: SOW

Nguồn tin: ussh.vnu.edu.vn

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây