THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Họ và tên học viên: Ngô Văn Dương
2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 16/02/1991
4. Nơi sinh:Bắc Giang
5. Quyết định công nhận học viên số: 3215/2014/QĐ-XHNV-SĐH, Ngày 31/12/2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Kéo dài thời gian học tập 12 tháng: 12/2016-12/2017.
7. Tên đề tài luận văn: Vốn xã hội đối với phát triển làng nghề trong bối cảnh nông thôn mới (Nghiên cứu trường hợp: làng nghề Mộc tại thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc)
8. Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.31.03.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thùy Linh
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Đề tài thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng tạo dựng vốn xã hội của các chủ cơ sở nghề mộc tại thị trấn Thanh Lãng hiện nay. Trên cơ sở đó, đánh giá việc vận dụng vốn xã hội vào quá trình sản xuất (đầu vào sản xuất, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm) đem lại những hiệu quả hay mặt tích cực gì đối với các chủ cơ sở nghề mộc tại Thanh Lãng. Từ đó đưa ra các khuyến nghị nhằm giúp các chủ cơ sở nghề mộc duy trì và phát triển vốn xã hội trong hoạt động sản xuất kinh doanh nghề mộc trong thời gian tới.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Nghiên cứu về vai trò của việc sử dụng vốn xã hội trong phát triển làng nghề Mộc đặt trong bối cảnh nông thôn mới sẽ là tài liệu quan trọng cung cấp cho các cá nhân, tập thể, những nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách cái nhìn tổng thể hơn về các vấn đề vận dụng vốn xã hội trong phát triển làng nghề. Bên cạnh đó, các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo quan trọng cho các làng làng nghề Mộc nói riêng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc và nhiều làng nghề khác trên địa bàn cả nước.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Kết quả nghiên cứu sẽ được làm tài liệu tham khảo cho các cá nhân nghiên cứu các vấn đề liên quan tới vốn xã hội trong phát triển làng nghề. Đồng thời tác giả cũng muốn tìm hiểu vai trò của vốn xã hội trong hoạt động phát triển nông nghiệp nông thôn.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Ngo Van Duong 2. Sex: Male
3. Date of birth: February 16, 1991 4. Place of birth: Bac Giang
5. Admission decision number: 3215/2014/QĐ-XHNV-SĐH, Ngày 31/12/2014 of The Univesity of social sciences and humanities, Vietnam national University Hanoi.
6. Changes in academic process: Extend the 12-month study period: December 2016 - 2017
7. Official thesis title: Social capital for craft village development in the context of new rural areas (NC: Wooden village in Thanh Lang town, Binh Xuyen district, Vinh Phuc province)
8. Major: Sociology Code: 60.31.03.01
9. Supervisors: PhD. Nguyen Thi Thuy Linh
10. Summary of the findings of the thesis:
His project aims to assess the present situation of social capital of the owners of carpentry facilities in Thanh Lang town. Based on that, the assessment of the use of social capital in the production process (inputs, production and consumption of products) brings about positive or positive effects for the owners of carpentry facilities. in Thanh Lang. From there, recommendations will be made to help owners of carpentry businesses maintain and develop social capital in their carpentry production activities in the coming time.
11. Practical applicability, if any
Research on the role of using social capital in the development of Moc craft villages in the context of new rural areas will be an important source of information for individuals, collectives, researchers and policymakers. A more comprehensive view on issues of social capital use in craft village development. In addition, research results of the project will be an important reference for villages of Moc village in particular in Vinh Phuc Province and many other villages in the country.
12. Further research directions, if any:
The research results will be used as a reference for individuals to study issues related to social capital in craft village development. At the same time, the author wants to explore the role of social capital in rural development.
13. Thesis-related publications: No
Tác giả: SOW
Nguồn tin: ussh.vnu.edu.vn
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn