TTLV: Mô hình Câu lạc bộ liên thế hệ tự giúp nhau của người cao tuổi tại huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa

Thứ năm - 05/10/2017 21:18

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Ứng Nhật Linh                      

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 15/11/1993

4. Nơi sinh: Hà Nội

5. Quyết định công nhận học viên số: 3683/2015/QĐ-XHNV-SĐH, ngày 31/12/2015  của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: “Mô hình Câu lạc bộ liên thế hệ tự giúp nhau của người cao tuổi tại huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa”.

8. Chuyên ngành: Công tác xã hội                            Mã số: 60.90.01.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Luận văn đã làm sáng tỏ những vấn đề sau:

- Đề tài đã làm sáng tỏ được thực trạng hoạt động, mục tiêu, và mục đích của mô hình câu lạc bộ liên thế hệ tự giúp nhau của người cao tuổi tại huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa dựa trên tám mảng hoạt động chính của câu lạc bộ như mảng hoạt động chăm sóc sức khỏe, mảng hoạt động chăm sóc sức khỏe tại nhà, mảng hoạt động sinh kế tăng thu nhập, mảng hoạt động nâng cao đời sống tinh thần, mảng hoạt động tự giúp nhau và hỗ trợ cộng đồng, mảng hoạt động về quyền và lợi ích, mảng hoạt động xây dựng nguồn lực cho câu lạc bộ và mảng hoạt động nâng cao nhận thức, kiến thức cho mọi mặt của thành viên câu lạc bộ.

 - Trên cơ sở phân tích thực trạng câu lạc bộ liên thế hệ tự giúp nhau có thể thấy rõ các yếu tố  bên trong và các yếu tố bên ngoài tác động đến mô hình câu lạc bộ

- Từ đó đánh giá  hiệu quả mô hình câu lạc bộ tại huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa dựa trên các mảng hoạt động và đánh giá khả năng thích ứng, nhân rộng mô hình câu lạc bộ tới nhiều địa phương khác

- Cuối cùng, nghiên cứu đã đưa ra được những khuyến nghị về mặt chính sách và thực tiễn nhằm can thiệp – trợ giúp tốt hơn cho mô hình câu lạc bộ liên thế hệ tự giúp nhau nói chung và người cao tuổi nói riêng.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Nghiên cứu ứng dụng trong thực tiễn hỗ trợ người cao tuổi tiếp cận được mô hình xã hội mới, phát hiện những yếu tố tích cực và hạn chế tác động đến mô hình CLB và khả năng nhân rộng mô hình tại nhiều nơi nhằm phục vụ đầy đủ nhu cầu người cao tuổi.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Nghiên cứu về Người Cao tuổi trong bối cảnh già hóa dân số hiện nay.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không.

 

INFORMATION OF MASTER’S THESIS

1. Full name: Ung Nhat Linh                          2. Sex: Female

3. Date of birth: 15/11/1993                          4. Place of birth: Ha Noi city

5.Decision of student recognition No.: 3683/2015/QĐ-XHNV-SDH, date: 31/12/2015 of the Rector of University of Social Sciences and Humanities - Vietnam National University, Hanoi

6. Changes in training course: None                                                              

7. Official thesis title: “ The model of  the Intergenerational Self- Help Clubs in Vietnam of  Elderly people  in Ha Trung district, Thanh Hoa province”.

8. Major: Social Work                                   Code: 60.90.01.01

9. Supervisors:  Assoc. Prof. Nguyen Thi Kim Hoa, PhD

10. Summary of the theses results: 

Thesis was to clarify the following issues:

- Clarifing the status of the activities, goals and objectives about the Intergenerational Self- help Clubs of Elderly people in Ha Trung district, Thanh Hoa province is based on eight main activities such as health care, home- care, healthy and active living, income security, self- help, supporting the community, rights and entitlement, governance and community participation, social and culture, disaster risk reduction.

- Based on the analysis of the status about the Intergenerational Self- help Clubs, it is possible to see the internal factors and external factors influencing the club model.

- Due to evaluating the effectiveness of this model in Ha Trung district, Thanh Hoa province, based on the operational areas and evaluating the ability to adapt and replicating the model to other localities.

- Finally, the research provides policy and practical recommendations for intervention - better support for the Intergenerational Self- helf Clubs in general and especially Elderly people in particular.

11. Practical applicability:

The applied research in practice as  supporting Elderly people to access a new social model, detecting positive and negative factors from impacting  on the model of the club and the ability to replicate this Club in other provinces in order to support service in Elderly people needs

12. Further research directions:

Research on Elderly people in the context of aging population nowsaday.

13. Thesis-related publications: No

Tác giả: SOW

Nguồn tin: ussh.vnu.edu.vn

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây