TTLV: Thực trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội” (Nghiên cứu trường hợp sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Thứ năm - 11/10/2018 15:12

1. Họ và tên học viên: Nguyễn Khánh Duy            

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 16/08/1991

4. Nơi sinh: Thái Nguyên

5. Quyết định công nhận học viên số: 3683/2015/QĐ-XHNV; ngày: 31/12/2015  của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Tên đề tài luận văn: Thực trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội” (Nghiên cứu trường hợp sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội)

7. Chuyên ngành: Xã hội học                                     Mã số: 60 31 30 01

8. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Hoa

9. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Luận văn đã làm sáng tỏ những vấn đề sau:

-Tỉ lệ SVTN có việc làm trong khoảng thời gian từ 1 đến 2 năm sau khi tốt nghiệp ở mức khá cao (trên 90%), hầu hết sinh viên tìm được việc làm trong vòng 06 tháng sau khi tốt nghiệp; tuy nhiên chỉ có trên 50% sinh viên có được công việc phù hợp, áp dụng tốt chuyên môn được đào tạo ở đại học.

-Đa số SVTN làm việc cho các môi trường doanh nghiệp (trên 50%), tiếp đến là các cơ quan hành chính nhà nước, tỉ lệ SVTN tham gia các hoạt động giảng dạy và nghiên cứu chiếm khoảng 10%.

-Ở thời điểm bắt đầu sự nghiệp, đa số SVTN có thu nhập ở mức thấp và trung bình; tuy nhiên có những ngành đào tạo đặc thù, đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường lao động, tỉ lệ SVTN có thu nhập khá và cao vượt lên đáng kể so với các ngành đào tạo khác

-Di động nghề nghiệp của SVTN là khá cao và ổn định dần theo thời gian tích luỹ kinh nghiệm làm việc

-Trên 80% SVTN từng tham gia làm thêm trong thời gian học đại học, việc tham gia làm thêm và làm thêm đúng với chuyên môn được đào tạo có tác động tích cực đến quá trình tìm kiếm việc làm sau này khi SVTN

-Những nguyên nhân chủ yếu khiến SVTN chưa tìm được việc làm là: thiếu các mối quan hệ xã hội, thiếu thông tin việc làm, thiếu kinh nghiệm làm việc và trình độ ngoại ngữ chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động.

10. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Dùng làm tài liệu tham khảo cho các cá nhân, tổ chức quan tâm khi nghiên cứu các vấn đề về việc làm, định hướng nghề nghiệp trong trường đại học

11. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Tiếp tục nghiên cứu những vấn đề liên quan đến việc làm.

12. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:  Không

 INFORMATION OF MASTER’S THESIS

1Full name: NGUYEN KHANH DUY.                 2. Sex: Male

3. Date of birth: 16/08/1991

4Place of birth: Thai Nguyen province

5. Decision of student recognition No.: 3683/2015/QĐ-XHNV, date: 31/12/2015 of the University of Social Sciences and Humanities - Vietnam National University, Hanoi

6Official thesis title: “Employment status of graduates in Social work” (Case study of the University of Social Sciences and Humanities)

7. Major: Sociology                                      Code: 60 31 30 01

8. Supervisors:  Associate Professor PhD. Nguyen Thi Kim Hoa

9. Summary of the theses results:

The thesis clarified the following issues:

  • The ratio Graduated students have jobs in the period from 1 to 2 years after graduation at a fairly high level (above 90%), most students find work within 06 months after graduation; however only on 50% of the students to get suitable job, apply good professional trained in the university.
  • The majority of Graduated students work for the enterprise environment (over 50%), next to the bodies of state administration, the ratio Graduated students participate in the activities of teaching and research accounted for about 10%.
  • In the beginning career, the majority of Graduated students income at low and average; however there are training industry characteristics, meet the needs of the labor market, the ratio Graduated students have decent income and high pass up significantly compared to the other majors.
  • Mobile career of Graduated students is quite high and stable over time accumulate work experience.
  • Over 80% Graduated students each participated more in class time university participation make more and more properly with a trained professional have a positive impact on the process of job search after this when Graduated students.
  • The causes mainly caused Graduated students has not found work are: lack of social relationships, lack of job information, lack of work experience and foreign language proficiency has not met the requirements of the labor market.

10. Practical applicability:

Used as a reference for individuals and organizations interested in the study of problems of employment, professional orientation in the university

11. Further research directions, if any: Continue to research issues related to employment

12. Thesis-related publications: No.

Tác giả: SOW

Nguồn tin: ussh.vnu.edu.vn

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây