TTLV: Công tác xã hội nhóm trong nâng cao kiến thức và kỹ năng giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật

Thứ ba - 09/10/2018 20:43

1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Mến :                              2. Giới tính: Nữ.

3. Ngày sinh: 08/10/1976.

4. Nơi sinh: TP. Bắc Ninh – Tỉnh Bắc Ninh.

5. Quyết định công nhận học viên số: 4295/2016/QĐ-XHNV Ngày 16 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Công tác xã hội nhóm trong nâng cao kiến thức và kỹ năng giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật

8. Chuyên ngành: Công tác xã hội.                              Mã số: 60.90.01.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học:           PGS.TS Nguyễn Hồi Loan.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Tổng quan một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật, đặc biệt là trang bị kiến thức và kỹ năng cho trẻ khuyết tật ở độ tuổi mới lớn về sự phát triển tâm sinh lý, các nhận thức để định hình nhân cách, tạo sức mạnh nội tâm đề kháng trước những bùng nổ giới tính của bản năng có thể gây hại cho bản thân trẻ. Can thiệp nhằm trợ giúp các em giải quyết những vấn đề khó khăn đang phải đối mặt trong cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày. Đánh giá thực trạng công tác giáo dục giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật tại Trung tâm. Áp dụng Công tác xã hội nhóm nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng GDGT cho trẻ khuyết tật Trung tâm Nuôi dưỡng người có công và bảo trợ xã hội Bắc Ninh. Đề xuất việc áp dụng mô hình thực nghiệm vào GDGT cho trẻ khuyết tại Trung tâm.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

Kết quả thực nghiệm khẳng định biện pháp can thiệp để nâng cao kiến thức và kỹ năng GDGT cho TKT thông qua việc áp dụng mô hình CTXH nhóm là hợp lý và có hiệu quả. Đây chính là cơ sở thực tiễn quan trọng minh chứng cho việc đề xuất áp dụng mô hình CTXH nhóm để nâng cao kiến thức và kỹ năng GDGT cho trẻ khuyết tật trong các Trung tâm bảo trợ xã hội hiện nay

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Hoạt động công tác xã hội góp phần nâng cao kiến thức và kỹ năng GDGT cho trẻ khuyết tật tại các cơ sở bảo trợ xã hội.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Nguyen Thi Men    2. Sex: Female
3. Date of birth: 08/10/1976                      4. Place of birth: Bac Ninh province

5. Admission decision number:4295/2016/QĐ-XHNV dated 16th December 2016 of Principal of Social Sciences and Humanities University- Viet Nam National University.
6. Changes in academic process: None
7.Official thesis title: “Group social workin improving knowledge and skills for sex education for children with disabilities”
8. Major: Social work Code: 60.90.01.01
9. Supervisors: Ph.D Nguyen Hoi Loan

10. Summary of the findings of the thesis: Overview of theoretical and practical issues in the field of sex education for children with disabilities, especially the provision of knowledge and skills for children with disabilities in early adolescence for psychologic and physiology development , perceptions of personality formation, and internal strength that are immune to the sexual explosion of instinct can harm the child. Interventions to help them solve the difficult issues they face in life and daily living. Assessment of the status of sex education for children with disabilities in the social patronize centers. Apply group social work to improve knowledge and skills of sex education for children with disabilities in the Center for nurturing people with merit and social patronize in Bacninh. Proposed the application of empirical model to sex education for children in the socialpatronize centers.

11. Practical applicability:Experimental results confirm that interventions to improve knowledge and skills of sex education for children with disabilities through the application of group social work models are reasonable and effective.This is an important fact that suggests the application of group social work to improve the knowledge and skills of sex education for children with disabilities in existing social patronize centers.

12. Further research directions: Social activities contribute to improve knowledge and skills of sex education for children with disabilities at social patronize centers

13. Thesis-related publications: None

Tác giả: SOW

Nguồn tin: ussh.vnu.edu.vn

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây