TTLV: Công tác xã hội cá nhân trong đối với phụ nữ bị bạo lực gia đình tại phường Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

Thứ năm - 27/09/2018 20:47

1Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Hiền.                                 2Giới tính: Nữ

3Ngày sinh: 02/9/1976.

4Nơi sinh: Quang Hanh, Cẩm Phả, Quảng Ninh.

5Quyết định công nhận học viên: Quyết định số 3692/QĐ-XHNV ngày 04/11/2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không.

7Tên đề tài luận vănCông tác xã hội cá nhân trong đối với phụ nữ bị bạo lực gia đình tại phường Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

8Chuyên ngành: Công tác xã hội (định hướng ứng dụng).

9Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa.

10Tóm tắt các kết quả luận văn:

Luận văn nghiên cứu làm rõ thực trạng về sự bạo hành trong gia đình và những khó khăn, nhân viên xã hội đối mặt, trong công tác trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình tại phường Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Luận văn này đồng thời cũng trình bày rõ phương thức học viên sử dụng kiến thức và các kĩ năng đã học vào ứng dụng thực tiễn để xây dựng một tiến trình công tác xã hội cá nhân bao gồm hướng dẫn và trợ giúp những phụ nữ bị bạo lực gia đình tại khu vực này. Trên cơ sở đó, học viên xây dựng chính sách bao gồm việc kết nối với các cơ quan liên quan, triển khai trợ giúp sơ khởi và sau đó đề xuất giải pháp nhằm giúp phụ nữ giảm thiểu hoặc vượt qua những khó khăn trong đời sống thường nhật từ vật chất, tinh thần, chữa trị sức khỏe cho tới việc phục hồi sự vận hành các chức năng xã hội của họ.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Qua nghiên cứu thực tiễn, luận văn của học viên trình bày và khẳng định vai trò quan trọng của ngành công tác xã hội. Đặc biệt nhấn mạnh sự nhu cầu cần thiết cũng như bổn phận và trách nhiệm của nhân viên xã hội đối với nhóm đối tượng yếu thế.  Đồng thời nó đưa ra một số phương thức nhằm nâng cao hiệu quả công tác xã hội cá nhân đối với phụ nữ bị bạo hành tại cấp cơ sở; nó cũng sau đó phát triển một hệ thống công tác xã hội chuyện nghiệp ở cùng cấp.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Tính chuyên nghiệp của nhân viên công tác xã hội trong các tổ chức đoàn thể và hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình toàn diện trong đời sống.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

INFORMATION OF MASTER’S THESIS

1. Full name: Nguyen Thi Hien.                                       2. Gender: Female

3. Date of birth: 02/9/1976.

4. Place of birth: Quang Hanh Ward, Cam Pha city, Quang Ninh province.

5. Decision of student recognition No: 3692/QĐ-XHNV date 04/11/2016 of the Rector of University of Social Sciences and Humanities Vietnam National University, Ha Noi.

6. Changes in training course: None.

7. Official thesis title: "Personal social work in women suffering from domestic violence in Cao Xanh Ward, Ha Long City, Quang Ninh Province"

8. Major: Social Work.     Code: 60.90.01.01

9. Supervisors: Assoc. Prof. Nguyen Thi Kim Hoa.

10. Summary of the results:

This dissertation researched to clarify the domestic violent situation and its difficulties, where social workers have faced, in supporting women who suffered from domestic violence in Cao Xanh Ward, Ha Long City, Quang Ninh Province. The dissertation, at the same time, also presented clearly the techniques in which the researcher has applied her knowledge and skills obtaining from University for development of a process of social works in order to provide guides and supports for women in Cao Xanh Ward. On that basis, researcher created a procedure manual policy consisting of linkages with other relevant organizations, deployment initial supports and produce of proposal solutions that aims to reduce or help women to overcome their difficulties daily from materials, mentality, and medical treatment to restoration of their other functions in the society.

11. Practical applicability: 

Through empirical research, the dissertation presented and confirmed pressing roles of the social work industry.  Especially, it emphasizes on the essentials needs of women and children, duties and responsibilities of social workers for vulnerable groups. The dissertation also produced several methods to improve the effectiveness of individual social work for women who suffered from violence at the grassroots level; it then developed a system of professional social work from the grassroots.

12. Further research directions:

Professionalism of social workers in mass organizations and support for women with comprehensive domestic violence in their lives.

13. Thesis - related publications: No

ussh

Tác giả: SOW

Nguồn tin: ussh.vnu.edu.vn

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây